-
Notifications
You must be signed in to change notification settings - Fork 4
/
Copy path04-collections.md.erb
349 lines (223 loc) · 21.2 KB
/
04-collections.md.erb
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80
81
82
83
84
85
86
87
88
89
90
91
92
93
94
95
96
97
98
99
100
101
102
103
104
105
106
107
108
109
110
111
112
113
114
115
116
117
118
119
120
121
122
123
124
125
126
127
128
129
130
131
132
133
134
135
136
137
138
139
140
141
142
143
144
145
146
147
148
149
150
151
152
153
154
155
156
157
158
159
160
161
162
163
164
165
166
167
168
169
170
171
172
173
174
175
176
177
178
179
180
181
182
183
184
185
186
187
188
189
190
191
192
193
194
195
196
197
198
199
200
201
202
203
204
205
206
207
208
209
210
211
212
213
214
215
216
217
218
219
220
221
222
223
224
225
226
227
228
229
230
231
232
233
234
235
236
237
238
239
240
241
242
243
244
245
246
247
248
249
250
251
252
253
254
255
256
257
258
259
260
261
262
263
264
265
266
267
268
269
270
271
272
273
274
275
276
277
278
279
280
281
282
283
284
285
286
287
288
289
290
291
292
293
294
295
296
297
298
299
300
301
302
303
304
305
306
307
308
309
310
311
312
313
314
315
316
317
318
319
320
321
322
323
324
325
326
327
328
329
330
331
332
333
334
335
336
337
338
339
340
341
342
343
344
345
346
347
348
349
---
title: Collections
slug: collections
date: 0004/01/01
number: 4
contents: Tìm hiểu về tập hợp thời gian thực (realtime collection), một trong những tính năng chủ chốt của Meteor.|Hiểu được công việc đồng bộ của Meteor diễn ra như thế nào.|Tích hợp Collections vào Templates.|Kết hợp những bản chạy thử cơ bản thành một ứng dụng thời gian thực hoàn thiện chức năng.
paragraphs: 78
---
Trong chương một, chúng ta đã nói về tính năng lõi của Meteor, đó là sự đồng bộ tự động giữa client và server.
Trong chương này, chúng ta sẽ tìm hiểu sâu hơn về cơ chế hoạt động của nó, cũng như sẽ theo dõi sự vận hành của kỹ thuật chủ đạo giúp làm được điều đó, chính là **Collection** của Meteor.
Collection là một dạng cấu trúc dữ liệu đặc biệt. Nó giúp chúng ta quản lý việc lưu trữ dữ liệu thường trực, chính là cơ sở dữ liệu MongoDB ở phía server, sau đó đồng bộ nó với từng kết nối từ trình duyệt web của người dùng trong thời gian thực.
Chúng ta muốn dữ liệu bài viết được thường trực và chia sẻ giữa mọi người dùng, vì vậy chúng ta sẽ bắt đầu bằng việc tạo một collection gọi là `Posts` để lưu trữ.
Collections đóng vai trò khá là chủ đạo trong mọi ứng dụng, do đó để chắc chắn rằng chúng được định nghĩa trước tiên, chúng ta sẽ đặt bên trong thư mục `lib`. Nếu bạn chưa hoàn thành việc này, hãy tạo thư mục `collections/` bên trong `lib`, và sau đó tạo một file tên là `posts.js` bên trong thư mục đó. Khi hoàn thành, hãy thêm vào:
~~~js
Posts = new Mongo.Collection('posts');
~~~
<%= caption "lib/collections/posts.js" %>
<%= commit "4-1", "Added a posts collection" %>
<% note do %>
### Dùng Var hay là không?
Với Meteor, từ khoá `var` hạn chế phạm vi của một đối tượng trong file hiện hành. Hiện tại, chúng ta muốn Collection `Posts` khả dụng với toàn bộ ứng dụng, bởi vậy mà chúng ta sẽ *không* dùng từ khoá `var`.
<% end %>
### Lưu dữ liệu
Ứng dụng web có 3 cách cơ bản để lưu dữ liệu đối lập nhau, mỗi cách hoàn thiện được một nhiệm vụ riêng biệt:
- **Bởi bộ nhớ của trình duyệt:** những thứ như là biến số JavaScript được lưu tại bộ nhớ của trình duyệt, điều đó có nghĩa là chúng không *lâu dài*: chúng chỉ bố cục với tab hiện tại của trình duyệt, và sẽ biến mất ngay khi bạn tắt tab trình duyệt.
- **Bởi bộ lưu trữ của trình duyệt:** trình duyệt cũng có thể lưu trữ lâu dài hơn nhờ vào cookie hoặc là [bộ lưu trữ cục bộ](http://diveintohtml5.info/storage.html). Mặc dù dữ liệu này vẫn tồn tại giữa các phiên làm việc (session), nó vẫn *cục bộ* đối với người dùng hiện tại (tuy nhiên khả dụng giữa các tab của trình duyệt) và không thể dễ dàng chia sẻ với người dùng khác.
- **Cơ sở dữ liệu phía server**: nơi tốt nhất lưu trữ dữ liệu lâu dài, mà bạn muốn khả dụng cho nhiều hơn một người dùng đó là cơ sở dữ liệu. (MongoDB là giải pháp mặc định cho ứng dụng Meteor).
Meteor sử dụng cả ba cách trên, và đôi khi sẽ đồng bộ dữ liệu từ chỗ này sang chỗ khác (như chúng ta sẽ thấy sau đây). Như đang được nói đến, cơ sở dữ liệu giữ nguyên là “kiểu mẫu“ lưu trữ dữ liệu nguồn, bao gồm bản sao chép gốc (master copy) dữ liệu của bạn.
### Client & Server
Code bên trong thư mục mà không phải là `client/` hoặc `server/` sẽ chạy giữa *cả hai* ngữ cảnh. Vì vậy Collection `Posts` khả dụng đối với cả phía client và server. Tuy nhiên, cách mà collection làm việc với mỗi môi trường có thể khác nhau đôi chút.
Trên phía server, collection có nhiệm vụ nói chuyện với cơ sở dữ liệu MongoDB, đọc và viết những thay đổi. Theo cách này, nó có thể được so sánh với một thư viện cơ sở dữ liệu chuẩn.
Còn ở phía client, collection là bản sao chép *tập hợp con* của collection kiểu mẫu thực. Collection ở phía client giữ liên lạc trong thời gian thực một cách thường xuyên và (hầu như) rõ rệt với bộ phận dữ liệu đó.
<% note do %>
### Console vs Console vs Console
Trong chương này, chúng ta sẽ bắt đầu sử dụng chức năng **console trình duyệt**, thứ không nên bị nhầm lẫn với **terminal** hoặc là **Mongo shell**. Sau đây là tóm tắt nhanh về mỗi thứ.
#### Terminal
<%= screenshot "terminal", "The Terminal" %>
- Được gọi ra từ hệ điều hành máy tính của bạn.
- `console.log()` từ **Phía server** xuất dữ liệu ra đây.
- Bắt đầu bởi ký tự: `$`
- Được biết đến như là: Shell, Bash
#### Console của trình duyệt
<%= screenshot "browser-console", "The Browser Console" %>
- Gọi từ phía trình duyệt, chạy mã code JavaScript.
- `console.log()` **phía client** xuất dữ liệu tại đây.
- Bắt đầu bởi ký tự: `❯`.
- Còn được biết đến như là: JavaScript Console, DevTools Console
#### Mongo Shell
<%= screenshot "mongo-shell", "The Mongo Shell" %>
- Được gọi từ Terminal bởi lệnh `meteor mongo`.
- Giúp bạn giao tiếp trực tiếp với cơ sở dữ liệu của ứng dụng.
- Bắt đầu bởi ký tự: `>`.
- Còn được biết đến như là: Mongo Console
Lưu ý rằng trong mỗi trường hợp, bạn không cần thiết phải gõ ký tự bắt đầu (`$`, `❯`, or `>`) như một phần của câu lệnh. Và bạn cũng có thể giả định là những dòng *không* bắt đầu với ký tự bắt đầu đó (prompt) là dòng xuất dữ liệu của câu lệnh được nhập trước đó.
<% end %>
### Collections phía server
Quay trở lại với server, collection hoạt động như là API với cơ sở dữ liệu Mongo. Trong mã code phía server, nó cho phép bạn viết lệnh Mongo giống như `Posts.insert()` hoặc, `Posts.update()`, chúng sẽ tác động thay đổi tới collection `posts` được lưu trong Mongo.
Để xem bên trong cơ sở dữ liệu Mongo, mở một cửa sổ terminal thứ hai (trong khi `meteor` vẫn đang được chạy ở cửa sổ thứ nhất), sau đó đi tới đường dẫn của ứng dụng. Chạy lệnh `meteor mongo` để khởi tạo Mongo shell, với nó bạn có thể gõ lệnh Mongo chuẩn (và như mọi khi, bạn có thể thoát khỏi shell với phím tắt `ctrl+c`). Ví dụ, hãy thêm một bài viết:
~~~bash
meteor mongo
> db.posts.insert({title: "A new post"});
> db.posts.find();
{ "_id": ObjectId(".."), "title" : "A new post"};
~~~
<%= caption "The Mongo Shell" %>
<% note do %>
### Mongo tại Meteor.com
Chú ý rằng khi mà đã đặt host ứng dụng của bạn tại *.meteor.com, bạn có thể truy cập vào ứng dụng đó bằng Mongo shell với `meteor mongo myApp`.
Và khi đã truy cập vào trong đó, bạn có thể lấy logs của ứng dụng bằng lệnh `meteor logs myApp`.
<% end %>
Cú pháp của Mongo thân thuộc, vì nó cũng dùng giao tiếp JavaScript. Chúng ta sẽ không thao tác thêm gì bằng Mongo shell, nhưng thi thoảng bạn cũng có thể nhìn vào nó để xem điều gì đang diễn ra.
### Collections phía client
Collections trở lên thú vị hơn ở client. Khi bạn định nghĩa `Posts = new Mongo.Collection('posts');` ở phía client, điều bạn đang làm là tạo ra một collection Mongo *cục bộ, trong cache của trình duyệt*. Khi chúng ta bảo rằng collection đã được "cache" phía client, nghĩa là nó đã chứa *tập hợp con* của dữ liệu, và cho phép chúng tra truy cập *nhanh* dữ liệu đó.
Biết được những điều này rất quan trọng vì nó là những điểm cơ bản để nắm được cách thức Meteor hoạt động. Nói một cách chung nhất, collection phía client chứa tập hợp con của tất cả dữ liệu được lưu trong Mongo collection (quả thực, chúng ta thường không muốn gửi *toàn bộ* cơ sở dữ liệu về client).
Thêm nữa, những dữ liệu này được lưu *trong bộ nhớ trình duyệt*, có nghĩa là truy cập chúng nói chung ngay lập tức. Như vậy, sẽ không mất đường dài để tới server, lấy về dữ liệu mỗi khi gọi `Posts.find()` phía client, do dữ liệu đã được nạp sẵn.
<% note do %>
### Giới thiệu về MiniMongo
Mongo mà được cài đặt phía client của Meteor thì được gọi là MinoMongo. Nó chưa phải là được tạo một cách hoàn hảo, nên có những trường hợp mà tính năng của Mongo không hoạt động với MiniMongo. Cho dù như thế thì tất cả những tính năng trong cuốn sách này hoạt động giống nhau cả trên Mongo lẫn MiniMongo.
<% end %>
### Giao tiếp Client-Server
Phần chủ chốt của giao tiếp này là làm sao collection phía client đồng bộ với dữ liệu collection có cùng tên ở phía server (trong trường hợp của chúng ta là `'posts'`)
Thay vì việc giải thích chi tiết, hãy xem nó xảy ra như thế nào.
Bắt đầu bằng việc mở hai cửa sổ trình duyệt, và truy nhập vào console của mỗi trình duyệt. Sau đó, mở Mongo shell bên command line.
Tại thời điểm này, chúng ta có thể thấy tài liệu đã được tạo trước đó trong cả ba ngữ cảnh (chú ý rằng *giao diện người dùng* của ứng dụng của chúng ta vẫn hiển thị ba bài viết dummy lúc trước. Tạm thời xin hãy bỏ qua chúng).
~~~bash
> db.posts.find();
{title: "A new post", _id: ObjectId("..")};
~~~
<%= caption "The Mongo Shell" %>
~~~js
❯ Posts.findOne();
{title: "A new post", _id: LocalCollection._ObjectID};
~~~
<%= caption "First browser console" %>
Hãy tạo một bài viết mới. Trong một cửa sổ trình duyệt, chạy đoạn mã chèn vào như sau:
~~~js
❯ Posts.find().count();
1
❯ Posts.insert({title: "A second post"});
'xxx'
❯ Posts.find().count();
2
~~~
<%= caption "First browser console" %>
Không có gì ngạc nhiên, bài viết được tạo ra trong collection cục bộ. Bây giờ, hãy kiểm tra Mongo:
~~~bash
❯ db.posts.find();
{title: "A new post", _id: ObjectId("..")};
{title: "A second post", _id: 'yyy'};
~~~
<%= caption "The Mongo Shell" %>
Như các bạn có thể thấy, bài viết cũng được cho vào cơ sở dữ liệu Mongo, mà không cần chúng ta viết một dòng code nào bắt client gửi tới server (nói một cách chặt chẽ thì chúng ta đã viết một dòng code: `new Mongo.Collection('posts')`). Tuy nhiên đó không phải là tất cả.
Đưa ra cửa sổ trình duyệt thứ hai, và enter vào console trình duyệt như bên dưới:
~~~js
❯ Posts.find().count();
2
~~~
<%= caption "Second browser console" %>
Bài viết cũng ở đó! Cho dù chúng ta đã không làm mới (refresh) hoặc là tương tác với trình duyệt thứ hai, và chúng ta cũng đã không viết dòng code nào để yêu cầu việc cập nhật mới. Nó diễn ra như là có phép thuật - và cũng diễn ra ngay lập tức, mặc dù điều này sẽ trở thành hiển nhiên về sau.
Điều thực sự đã diễn ra là, collection phía server của chúng ta đã được thông báo bởi collection từ client về một bài viết mới, để tiến hành công việc truyển phát bài viết đó sang cơ sở dữ liệu Mongo và thao tác ngược cho tất cả collection đã kết nối với `post`.
Truy xuất bài viết từ console trình duyệt không thực sự hữu ích. Chúng ta sẽ sớm được học làm thế nào để gắn kết dữ liệu này vào template, cũng như dùng dữ liệu này để tiến hành chuyển những bản HTML nguyên bản thành một ứng dụng web đầy đủ chức năng vận hành theo thời gian thực.
### Làm tăng (populate) cơ sở dữ liệu
Việc nhìn thấy dữ liệu Collection trên console trình duyệt là một việc, nhưng điều chúng ta thực sự muốn làm là hiển thị dữ liệu đó, cũng như sự thay đổi của dữ liệu, trên màn hình. Bằng việc đó, chúng ta sẽ chuyển được ứng dụng từ một *trang* đơn hiển thị dữ liệu tĩnh, sang một *ứng dụng* web thời gian thực với sự linh động, và dữ liệu thay đổi.
Việc đầu tiên chúng ta sẽ làm là đặt một vài dữ liệu vào cơ sở dữ liệu. Chúng ta sẽ làm việc đó với một file cố định, file đó sẽ nạp dữ liệu có cấu trúc vào Collection `Posts` khi server chạy lần đầu.
Đầu tiên, hãy chắc chắn rằng không có gì trong cơ sở dữ liệu. Chúng ta sẽ sử dụng `meteor reset`, để xoá cơ sở dữ liệu và khởi tạo lại dự án. Dĩ nhiên, bạn sẽ phải thật sự cẩn thận với câu lệnh này khi làm việc với một dự án thực tế.
Dừng server Meteor (bằng việc bấm `ctrl-c`) và sau đó, trên công cụ dòng lệnh, chạy:
~~~bash
meteor reset
~~~
Câu lệnh khởi tạo lại sẽ xoá toàn bộ cơ sở dữ liệu Mongo. Nó là một câu lệnh hữu ích trong quá trình phát triển dự án, những lúc mà cơ sở dữ liệu có khả năng lớn bị rơi vào trạng thái không ổn định.
Hãy khởi động lại ứng dụng Meteor của chúng ta lần nữa:
~~~bash
meteor
~~~
Bây giờ cơ sở dữ liệu đã trống không, chúng ta có thể thêm đoạn code sau. Nó sẽ tạo ra ba bài viết mỗi khi server khởi động, miễn sao khi đó Collection `Posts` đang trong trạng thái trống không.
~~~js
if (Posts.find().count() === 0) {
Posts.insert({
title: 'Introducing Telescope',
url: 'http://sachagreif.com/introducing-telescope/'
});
Posts.insert({
title: 'Meteor',
url: 'http://meteor.com'
});
Posts.insert({
title: 'The Meteor Book',
url: 'http://themeteorbook.com'
});
}
~~~
<%= caption "server/fixtures.js" %>
<%= commit "4-2", "Added data to the posts collection." %>
Chúng ta vừa đặt file này trong thư mục `server/`, như vậy thì nó sẽ không bao giờ bị nạp phía trình duyệt người dùng. Đoạn code sẽ được chạy ngay khi server khởi động, và thực hiện gọi `insert` vào cơ sở dữ liệu để thêm ba bài việt vào Collection `Posts`.
Bây giờ hãy khởi động server thêm một lần nữa với câu lệnh `meteor`, và ba bài viết đó sẽ được nạp vào cơ sở dữ liệu.
### Dữ liệu động
Nếu chúng ta mở một cửa sổ console trình duyệt, chúng ta sẽ thấy được rằng ba bài viết đã được nạp vào MiniMongo:
~~~js
❯ Posts.find().fetch();
~~~
<%= caption "Browser console" %>
Để có được những bài viết này trong file HTML được tạo, chúng ta sẽ sử dụng trợ giúp template thân thiện (template helper)
Trong chương 3 chúng ta đã thấy Meteor cho phép liên kết *ngữ cảnh dữ liệu* tới template Spacebar để xây dựng phần HTML view cho cấu trúc dữ liệu đơn giản.
Hãy tự do xoá `postsData` tại thời điểm đó. `posts_list.js` nên giống như sau:
~~~js
Template.postsList.helpers({
posts: function() {
return Posts.find();
}
});
~~~
<%= caption "client/templates/posts/posts_list.js" %>
<%= highlight "2~4" %>
<%= commit "4-3", "Wired collection into `postsList` template." %>
<% note do %>
### Tìm & Nạp
Trong Meteor, `find()` trả về một *con trỏ*, thứ là [nguồn dữ liệu tác động trở lại](http://docs.meteor.com/#find). Khi chúng ta muốn log nội dung của nó, chúng ta có thể sử dụng `fetch()` trên con trỏ đó để chuyển nó thành một mảng dữ liệu.
Trong một ứng dụng, Meteor đủ thông minh để biết làm thế nào để tạo vòng lặp với con trỏ mà không bắt buộc phải chuyển đổi thành mảng trước. Chính vì vậy mà bạn sẽ không thấy `fetch()` được dùng nhiều trong code Meteor (và tại sao chúng ta đã không dùng ở ví dụ phía trên).
<% end %>
Thay vì việc lấy ra một danh sách bài viết như một mảng tĩnh từ biến, chúng ta trả về một con trỏ cho helper `posts` (mặc dù mọi thứ không có vẻ khác nhau mấy vì chúng ta vẫn dùng cùng dữ liệu):
<%= screenshot "4-3", "Using live data" %>
Helper `{{#each}}` của chúng ta đã lặp qua tất cả `Posts` và hiển thị chúng trên màn hình. Collection phía server đẩy bài viết từ Mongo ra, gửi chúng tới collection phía client, và Spacebars trợ giúp gửi chúng tới template.
Bây giờ chúng ta sẽ tiến thêm một bước nữa; thêm bài viết bằng console:
~~~js
❯ Posts.insert({
title: 'Meteor Docs',
author: 'Tom Coleman',
url: 'http://docs.meteor.com'
});
~~~
<%= caption "Browser console" %>
Nhìn lại trình duyệt -- bạn sẽ thấy:
<%= screenshot "4-4", "Adding posts via the console" %>
Bạn vừa mới thấy tương tác ngược diễn ra lần đầu. Khi chúng ta bảo Spacebars lặp lại con trỏ `Posts.find()`, nó biết làm thế nào để theo dõi sự thay đổi của con trỏ, và ráp lại HTML theo cách đơn giản nhất để sửa lại dữ liệu trên màn hình.
<% note do %>
### Giám sát sự thay đổi của DOM
Trong trường hợp này, sự thay đổi đơn giản nhất nhận thấy là một đoạn `<div class="post">...</div>` khác được thêm vào. Nếu bạn muốn biết thứ gì đã thực sự đã diễn ra, mở thanh giám sát DOM (DOM inspector) và chọn ra thẻ `<div>` tương ứng với một bài viết đang tồn tại.
Bây giờ, trong màn hình console JavaScript, thêm vào một bài viết mới. Khi bạn trở lại thanh giám sát, bạn sẽ thấy thêm một thẻ `<div>`, tương ứng với bài viết mới, tuy nhiên bạn vẫn thấy được là thẻ `<div>` *cũ* trong trạng thái chọn. Điều này rất hữu ích vì nó cho biết thành phần (elements) đã được tạo lại hay là chúng đã được để không.
<% end %>
### Kết nối Collections: Xuất bản và đặt theo dõi (Publications and Subscriptions)
Cho tới bây giờ, chúng ta đã cho phép gói (package) `autopublish` được kích hoạt, điều đó không phải là ý định tốt cho một ứng dụng sản phẩm. Như tên của nó nói lên, package nói rằng mỗi collection nên chia sẻ mọi phần tử của nó cho mỗi client được kết nối. Đó không phải là điều chúng ta thực sự muốn, vì vậy hãy tắt nó đi.
Mở cửa sổ terminal mới, và gõ:
~~~bash
meteor remove autopublish
~~~
Nó có hiệu ứng tức thời. Nếu bạn nhìn vào trình duyệt bây giờ, bạn sẽ thấy tất cả bài viết đã biến mất! Đó là vì chúng ta trước đó đã dựa vào `autopublish` để chắc chắn rằng collection bài viết phía client được phản chiếu tất cả bài viết trong cơ sở dữ liệu.
Rốt cuộc thì chúng ta chỉ cần chắc chắn rằng chúng ta chỉ gửi những bài viết mà người dùng thực sự cần (giống như trong trường hợp đánh số trang). Nhưng hiện tại, chúng ta sẽ thiết lập `Posts` để xuất bản phần tử của nó.
Để làm điều đó, chúng ta tạo một hàm `publish()` trả về con trỏ tham chiếu tất cả bài viết:
~~~js
Meteor.publish('posts', function() {
return Posts.find();
});
~~~
<%= caption "server/publications.js" %>
Ở phía client, chúng ta phải *đặt theo dõi* (subscribe) tới tất cả những thứ xuất bản (publiction). Chúng ta chỉ phải thêm vào dòng sau vào `main.js`:
~~~js
Meteor.subscribe('posts');
~~~
<%= caption "client/main.js" %>
<%= commit "4-4", "Removed `autopublish` and set up a basic publication." %>
Nếu chúng ta kiểm tra lại trình duyệt, lần này những bài viết đã quay trở lại. Phew!
### Kết luận
Chúng ta đã đạt được điều gì? Mặc dù vẫn chưa có được giao diện người dùng, bây giờ chúng ta đã có được một ứng dụng web với chức năng hoạt động. Chúng ta có thể deploy ứng dụng này lên Internet, và (sử dụng console trình duyệt) để bắt đầu viết bài và nhìn thấy chúng xuất hiện trên trình duyệt của người dùng trên khắp thế giới.